SAYADAW MOGOK
Tám phân tích về pháp Duyên Sinh
Các bài thuyết pháp của ngài thiền sư Sayadaw Mogok phần lớn dựa trên pháp Duyên Sinh, hay còn gọi là vòng Thập Nhị Nhân Duyên (paṭiccasamuppāda). Để minh hoạ chi tiết và trực quan hơn cho các bài thuyết pháp của mình, ngài Sayadaw Mogok đã tạo ra...
Hướng dẫn thực hành thiền vipassana (phần 3)
Sayadaw: Hãy tiếp tục hành thiền sau giờ ăn sáng, sau đó bạn sẽ phát triển được samādhi. Khi bạn thiền định, hãy để đức tin, trí tuệ, sự định tâm và tinh tấn được cân bằng với nhau như tôi đã nói với bạn lúc trước. Tôi đang...
Hướng dẫn hành thiền vipassana (phần 2)
Phần 2:
Sayadaw: Bạn có thực hành theo những gì tôi hướng dẫn không?
U Kyaw Thein: Con đã tập trung tâm tại xương ức, thưa ngài.
Sayadaw: Tâm có duy trì được trên đó không?
U Kyaw Thein: Ban đầu thì không nhưng sau đó có thể duy trì được trên đó.
Sayadaw:...
Hướng dẫn thực hành thiền vipassana (phần 1)
Phần 1:
Sayadaw: Bạn tới đây để thực hành đúng không?
U Kyaw Thein: Vâng, thưa ngài. Con tới đây xin được hành thiền.
Sayadaw: Được thôi, nhưng bạn đã xin phép gia đình mình chưa?
U Kyaw Thein: Họ đã đồng ý, thưa ngài.
Sayadaw: Tại sao bạn muốn tới đây hành thiền?
U...
CHÁNH KIẾN
Pháp thoại với U-Pe-Win
U Pe Win: Thưa ngài, con là một tín đồ của đức tin khác. Con đã đặt câu hỏi về những điều con nghi ngờ tới nhiều người từ các tôn giáo khác nhau, nhưng chưa ai đưa ra câu trả lời đủ để làm con hài lòng. Từ...
Tám nguyên nhân phát triển tà kiến
Tám nguyên nhân phát triển tà kiến (ditthi):
(1) Suy xét sai trên các uẩn
(2) Vô minh (avijja)
(3) Tiếp xúc (phassa)
(4) Tưởng (saññā)
(5) Suy nghĩ (vitakka)
(6) Không khéo tác ý (ayoniso manasikāra)
(7) Thân cận với người thiếu trí
(8) Nghe những lời dạy sai.
Tà kiến: thường kiến và đoạn kiến
Quan điểm về thuyết vĩnh cửu hay còn gọi là thường kiến (sassata-diṭṭhi) là muốn hưởng thụ trong kiếp sống kế tiếp, sau kiếp sống này. Họ sẽ nhận được điều đó nếu họ thực hiện nó. Những người này sẽ đi tới kiếp sau và thích thú trong kết...
BỐ THÍ
Tác ý bố thí cúng dường
Quả của bố thí. Bố thí cho kết quả ở các kiếp sau cũng như kết quả ở hiện tại...
Bố thí với trí tuệ
Bố thí (dāna) với mục đích trở thành con người hay chư thiên là nguyên nhân của đau khổ (dukkha),...
Nghiệp và tái sinh
Vipassana là trí tuệ hay nghiệp
Đừng có trộn lẫn trí tuệ vipassanā và nghiệp lại với nhau. Đây là chánh kiến về nghiệp (kammassakatā...
Nghiệp cũ và nghiệp mới
Đức Phật dạy rằng có bốn điều liên quan tới nghiệp, đó là:
(1). Nghiệp cũ
(2). Nghiệp mới
(3). Nơi nghiệp...
Thường nghiệp
Vào thời Đức Phật có tỳ khưu Assajji bị bệnh nặng, Đức Phật tới thăm và hướng dẫn vị ấy...
Bảy tâm đổng lực
Tôi mong các bạn, những người phật tử, hãy thực hành thiền vipassanā vì đây là điều vô cùng lợi...
Các chướng ngại trong vòng luân hồi
Năm chướng ngại cản trở con đường đến tự do và chúng duy trì vòng luân hồi: Tham ái, sân (dosa), hôn trầm thuỵ miên, bồn chồn hối hận và hoài nghi
TÂM CẬN TỬ VÀ CHẾT
Tám phân tích về pháp Duyên Sinh
Các bài thuyết pháp của ngài thiền sư Sayadaw Mogok phần lớn dựa trên pháp Duyên Sinh, hay còn...
Hướng dẫn thực hành thiền vipassana (phần 3)
Sayadaw: Hãy tiếp tục hành thiền sau giờ ăn sáng, sau đó bạn sẽ phát triển được samādhi. Khi...
Hướng dẫn hành thiền vipassana (phần 2)
Phần 2:
Sayadaw: Bạn có thực hành theo những gì tôi hướng dẫn không?
U Kyaw Thein: Con đã tập trung...
Hướng dẫn thực hành thiền vipassana (phần 1)
Phần 1:
Sayadaw: Bạn tới đây để thực hành đúng không?
U Kyaw Thein: Vâng, thưa ngài. Con tới đây xin...
Nhìn thấy cái chết của chính mình là vipassanā
Đau khổ của con người không thể so sánh với đau khổ ở địa ngục hay của ngạ quỷ...
Cận tử nghiệp
Chết (cuti) và tái sinh (patisandhi) chỉ cách xa nhau về sự tồn tại của các cõi. Giống như các pháp,...